Khoa học tự nhiên 7 bài 13: Sự truyền ánh sáng
Soạn bài 13: Sự truyền ánh sáng - sách VNEN khoa học tự nhiên 7 trang 75. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Mô tả đường truyền của ánh sáng từ ngọn đèn hải đăng vào ban đêm, của ánh sáng truyền qua tấm thủy tinh và của ánh sáng qua bản nhựa trong đến mặt gương phẳng phía trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1.Nguồn sáng, vật sáng, và cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng
Khái niệm (SGK KHTN trang 76)
Vẽ vào vở cách biểu diễn đường truyền của tia sáng và chùm sáng khi ánh sáng truyền trong môi trường trong suốt
2. sự truyền thẳng của ánh sáng
a, Thí nghiệm (SGK KHTN trang 76)
b, Câu hỏi:Từ thí nghiệm rút ra được nhận xét như thế nào về đường truyền của ánh sáng trong một môi trương trong suốt, đồng tính? So sánh với nhận xét của em khi quan sát với các hình ảnh ở phần khởi động
3. Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
a, Thông tin (SGK KHTN trang 77)
b, Trả lời câu hỏi:
Vẽ hình 13.3 vào vở
Hãy dự đoán khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi hay không. Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó
4. Thí nghiệm tìm quy luật phản xạ và khúc xạ
a, Thí nghiệm tìm quy luật về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng (SGK KHTN trang 77)
Góc tới (i) | |||||
Góc phản xạ (i') |
Vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới so với pháp tuyến IN như thế nào?
So sánh góc phản xạ và góc tới.
Khi góc tới bằng thì góc phản xạ bằng bao nhiêu ? Vẽ hình
b, Thí nghiệm tìm quy luật về mối quan hệ giữa vị trí tia khúc xạ và vị trí tia tới tương ứng ( SGK KHTN trang 78)
Đo các cặp góc khúc xạ và và góc tới tương ứng, ghi vào bảng:
Góc tới (i) | ||||
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh) | ||||
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí) |
Vị trí của tia khúc xạ so với pháp tuyến IN và tia tới như thế nào ?
So sánh góc khúc xạ và góc tới.
Khi góc tới bằng thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? vẽ hình mô tả.
C. Hoạt động luyện tập
1. Vẽ tiếp đường truyền của tia sáng phản xạ qua gương trong các trường hợp sau:
2. Vẽ tiếp đường truyền của tia sáng khúc xạ trong các trương hợp sau:
3. Dùng một ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng. Lần thứ nhất để ông thẳng, lần thứ hai để ông cong. Em hãy cho biết sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng khi dùng ống cong hay ống thẳng. Tại sao ? Em hãy đưa ra nhận xét về đường truyền của ánh sáng trong không khí
4. Thí nghiệm kiểm tra đường chuyền tia sáng
a, Dụng cụ thí nghiệm (SGK KHTN trang 80)
b, Tiến hành thí nghiệm (SGK KHTN trang 80)
Đặt mắt ở đầu ống B, quan sát đèn ở ống A trong 3 tường hợp.
Nhận xét xem mắt thường thấy đèn đặt trong ống A ở trường hợp nào. Ánh sáng đến mắt bằng con đường nào?
Thổi khói vào khoảng không gian giữa hai ống. Quan sát đường chuyền của ánh sáng và mô tả đường truyền của nó bằng hình vẽ.
c, Câu hỏi
Từ thí nghiệm rút ra được nhận xét như thế nào về hướng truyền của ánh sáng khi gặp một vật có mặt nhẵn bóng ?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn dưới đây:
Ánh sáng bị ..............., hắt trở lại môi trường cũ khi gặp ................. của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
D. Hoạt động vận dụng
1. Có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà em đang ở để biết cửa ra vào có hướng nào được không? Thử tìm hiểu và dùng la bàn kiểm tra xem hai cách làm có cho kết quả như nhau không nhé.
2. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài, còn người bên ngoài không nhìn thấy đồ vật trong nhà ?
3. Bóng đen và bóng mờ
a, Đặt một bóng đèn pin đang sáng trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn pin đến màn chắn, đặt một miếng bìa. Trên màn chắn có vùng sáng, vùng tối. Vùng tối đo gọi là bóng đen của miếng bìa. Giải thích tại sao ? Nếu di chuyển tấm bìa lại gần màn chắn thì kích thước vùng tối sẽ thay đổi như thế nào?
b, Thay bóng đèn pin bằng 1 dãy 3 bóng đèn. Ta thấy xuất hiện trên màn: vùng sáng, vùng tối, và vùng nửa sáng nửa tối. Vùng nửa sáng nửa tối gọi là bóng mờ của miếng bìa. Giải thích vì sao?
4. Hiện tượng nguyệt thực và nguyệt thực (SGK KHTN 7 trang 81)
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực.
Câu hỏi:
a,Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần.
b, Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực.
5. Tại sao ở những căn phòng hẹp người ta treo một gương phẳng lớn hướng ra cửa thì làm cho căn phòng sáng hơn?
6. Kể tên các đồ vật có trong gia đình em mà khi chiếu ánh sáng tới nó thì xảy ra hiện tượng:
- truyền thẳng
- phản xạ
- khúc xạ
7. Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng căn phòng được không ? Tại sao ?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1.Ánh sáng Mặt trời chiều theo hướng như hình 13.15 vào giếng cạn.
a, Đáy giếng có được chiếu sáng không ? Tại sao ?
b, Có thể dùng một gương phẳng để chiếu ánh sáng mặt trời xuống đáy giếng cạn được không ? Giải thích bằng hình vẽ.
2. Giải thích tại sao khi chiếu tia sáng từ môi trường nước ra ngoài không khí thì có một số tia sáng không bị khúc xạ mà bị phản xạ toàn phần. Vẽ hình để giải thích điều đó.
Xem thêm bài viết khác
- 5. Hệ thần kinh sinh dưỡng là gì?
- Đọc các thông tin trong khung và hoàn thành bảng 15.2 dưới đây
- 2. Trả lời câu hỏi: Hãy nêu chức năng của hệ tuần hoàn. Để thực hiện chức năng ấy thì mỗi bộ phận của hệ tuần hoàn phải có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?
- 4. Các biện pháp vệ sinh tai
- Thảo luận và cho biết chức năng của các giác quan được thể hiện trong các hình dưới đây. Tại sao chúng được gọi là cơ quan phân tích?
- 3. Trò chơi giải ô chữ
- Tính thể tích khí clo cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hidro (đktc) và khối lượng khí hidro clorua thu được sau phản ứng
- Khoa học tự nhiên 7 bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện
- 5. Tìm hiểu vai trò của tuyến giáp
- Có thể dùng đại lượng "mol" để tính số người, số vật thể khác như bàn, ghế, nhà, xe,... không?
- Sử dụng các cụm từ: dây tóc, đui, đốt nóng, làm lạnh, tác dụng nhiệt điền vào chỗ trống thích hợp cho trong khung dưới đây.
- 2. Thảo luận và trả lời câu hỏi sau vào vở: