-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 48 sinh 8: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Xét theo chức năng, hệ thần kinh được phân thành: Hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Trong đó, hệ thần kinh sinh dưỡng lại gồm: phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 48.
A. Lý thuyết
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Cung PX sinh dưỡng | Cung PX vận động |
Cq cảm giác | Cq cảm giác |
Tk hướng tâm | Tk hướng tâm |
TW: sừng bên tủy, trụ não | TƯ:sừng trc, sừng sau của tủy |
Tk li tâm | Tk li tâm: sợi trc hạch, sợi sau hạch Hạch TK |
Cq vận động:cơ vân | Cq vận động:cơ trơn, cơ tim và các tuyến |
II. Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng
- Cấu tạo gồm:
- Trung ương thần kinh: não và tủy sống
- Thần kinh ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh
- Hệ thần kinh sinh dưỡng chia thành 2 phân hệ:
- Phân hệ giao cảm
- Trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống (đốt sống ngực I đến đốt sống thắt lưng III)
- Các noron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận noron sau hạch
- Phân hệ đối giao cảm
- Trung ương là nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sống
- Các noron trước hạch đi tới các hạch giao cảm để tiếp cận các noron sau hạch
- Các sợi trước hạch của 2 phân hệ có bao mielin
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập của 2 phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến)
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 154 - sgk Sinh học 8
Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng
Câu 2: Trang 154 - sgk Sinh học 8
Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau:
- Lúc huyết áp tăng cao
- Lúc hoạt động lao động
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc Nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc
-
Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu ước mơ? Ngữ văn lớp 8
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 9 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
- Trình bày cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu Ôn tập Sinh 8
- Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết Ôn tập Sinh 8
- Dây thần kinh tủy được cấu tạo như thế nào Ôn tập Sinh học 8