-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải Bài 29 sinh 11: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Mọi tế bào trong cơ thể đều có khả năng hứng phấn. Hứng phấn là sự biến đổi lí hóa xảy ra trong tế bào khi bị kích thích. Một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không hứng phấn là điện tế bào. Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 29.
A. Lý thuyết
I. Điện thế hoạt động
1. Đồ thị điện thế hoạt động
- Khi tế bào thần kinh bị kích thích => điện thế nghỉ biến đổi biến đổi thành điện thế hoạt động
- Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
- Mất phân cực (khử cực)
- Đảo cực
- Tái phân cực
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
- Khi bị kích thích, màng tế bào trở nên tăng tính thấm với iôn Na+ (cổng Na+ mở) => Na+ từ ngoài màng vào trong tế bào => gây mất phân cực và đảo cực (bên trong tế bào trở nên tích điện dương)
- Tính thấm của màng tế bào với iôn Na+ chỉ duy trì trong 1 thời gian ngắn rồi giảm xuống => cổng K mở rộng hơn, còn cổng Na đóng lại => K+ từ trong tế bào ra ngoài dấn đến tái phân cực
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
- Điện thế hoạt động khi xuất hiện => gọi là xung thần kinh hay xung điện
- Xung thần kinh khi xuất hiện ở nơi bị kích thíc sẽ lan truyền theo chiều dọc sơi thần kinh
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin
- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kế bên
- Do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực => liên tiếp hết vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh
- Tốc độ lan truyền xung thần kinh nhỏ
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin
- Một số sơi thần kinh có bao miêlin bao quanh => bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành các eo Ranvie. Màng miêlin có tính cách điện
- Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
- Tốc độ lan truyền của xung thần kinh trên sợi có miêlin nhanh hơn không có sợi miêlin
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 120 - sgk Sinh học 11
Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào?
Câu 2: Trang 120 - sgk Sinh học 11
Chọn các ý đúng về điện thế hoạt động.
A - Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
B - Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tằn từ ngoài vào trọng tế bào.
C - Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
D - Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.
Câu 3: Trang 120 - sgk Sinh học 11
So sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin và có bao mielin
=> Trắc nghiệm sinh học 11 bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
-
Nêu các quy tắc giữ gìn, bảo quản súng đạn Câu 5 trang 74 sgk GDQP lớp 11
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chạy giặc Nội dung và nghệ thuật bài Chạy giặc
-
Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng
- Sinh 11, soạn Sinh 11 chi tiết, dễ hiểu
- CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- A: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
- Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- Bài 3: Thoát hơi nước
- Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật - sgk trang 25 - 27
- Giải bài 7: Thực hành Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
- Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vât C3, C4 và CAM (Trang 40 - 43 SGK)
- Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
- Giải bài 13 : Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit
- B: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG
- A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- A: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
- B: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở DỘNG VẬT
- CHƯƠNG 4: SINH SẢN
- A: SINH SẢN Ở THỰC VẬT
- B: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
- Không tìm thấy