-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 17 sinh 11: Hô hấp ở động vật
Ngoài tiêu hóa, hô hấp là hoạt động trao đổi chất không thể thiếu của động vật.Như đã học, thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách. Tuy nhiên, với động vật thì được tiến hóa từ dần cho tới khi có có quan hô hấp chuyên biệt để đạt hiệu quả cao. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải câu hỏi.
A. Lý thuyết
I. Hô hấp là gì?
- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải cacbonic ra ngoài.
- Quá trình hô hấp gồm:
- Hô hấp ngoài
- Vận chuyển khí
- Hô hấp trong
II. Bề mặt trao đổi khí
- Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí
- Hiệu quả trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí:
- Bề mặt trao đổi khí rộng
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ
III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Động vật đơn bào hoặc đa bào tổ chức thấp
- Trao đổi khí trực tiếp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Nhiều loài động vật trên cạn như côn trùng,...
- Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí thông qua bên ngoài nhờ các lỗ thở
3. Hô hấp bằng mang
- Gặp ở cá, thân mềm (trai, ốc, ...) và chân khớp (tôm, cua, ... )
- Đặc điểm tăng hiệu quả trao đổi khí ở cá:
- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng giúp nước chảy 1 chiều và liên tục từ miệng qua mang
- Mang chứa nhiều mao mạch máu
4. Hô hấp bằng phổi
- Động vật trên cạn: bò sát, chim, thú
- Hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích phổi.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 75 - sgk Sinh học 11
Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
Câu 2: Trang 75 - sgk Sinh học 11
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp ( ví dụ thủy tức) được thực hiện như thế nào ?
Câu 3: Trang 75 - sgk Sinh học 11
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ bị nhanh chết. Tại sao?
Câu 4: Trang 75 - sgk Sinh học 11
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?
Câu 5: Trang 76 - sgk Sinh học 11
Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khi hiệu quả nhất? Trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô cho ý trả lời đúng:
A. Phổi của động vật có vú
B. Phổi và da của ếch nhái
C.Phổi của bò sát
D. Da của giun đất
Câu 6: Trang 76 - sgk Sinh học 11
Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?
- Sinh 11, soạn Sinh 11 chi tiết, dễ hiểu
- CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- A: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
- Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- Bài 3: Thoát hơi nước
- Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật - sgk trang 25 - 27
- Giải bài 7: Thực hành Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
- Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vât C3, C4 và CAM (Trang 40 - 43 SGK)
- Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
- Giải bài 13 : Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit
- B: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG
- A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- A: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
- B: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở DỘNG VẬT
- CHƯƠNG 4: SINH SẢN
- A: SINH SẢN Ở THỰC VẬT
- B: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
- Không tìm thấy