-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 3 sinh 11: Thoát hơi nước
Thực vật trao đổi nước với môi trường theo 2 chiều: Hấp thụ và thoát hơi nước. Vậy sự thoát hơi nước có đặc điểm gì?
I. Lý thuyết
1. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
- Khoảng 98% lượng nước mà rễ hấp thụ bị mất do thoát hơi nước.
- Vai trò của sự thoát hơi nước:
- là động lực cho dòng hút nước và ion khoáng từ rễ lên lá
- có tác dụng hạ nhiệt độ của lá
- giúp CO2 khuếch tán vào trong lá cung cấp cho quang hợp
2. Thoát hơi nước qua lá
a. Lá là cơ quan thoát hơi nước
- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước:
- Khí khổng nằm rải rác trên bề mặt lá xen kẽ với lớp cutin
- Khí khổng mặt dưới nhiều hơn mặt trên => thoát hơi nước ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên
b. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin
- Thoát hơi nước do khí khổng là chủ yếu => Do đó sự điều tiết độ mở khí khổng là quan trọng nhất
- Thoát hơi nước qua cutin trên biều bì lá: phụ thuộc vào độ dày của lớp cutin
3. Các tác nhân ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước
- Các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước: nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khoáng,...
4. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
- Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 19 - sgk sinh học 11
Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Câu 2: Trang 19 - sgk sinh học 11
Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn?
Câu 3: Trang 19 - sgk sinh học 11
Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?
Chủ đề liên quan
Lớp 11 xem nhiều
-
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 bài 6 Kĩ thuật sử dụng lưu đạn
-
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
-
Danh pháp các hợp chất hữu cơ Cách đọc tên hợp chất hữu cơ
-
Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 37 Trắc nghiệm Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Mới nhất trong tuần
- Sinh 11, soạn Sinh 11 chi tiết, dễ hiểu
- CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- A: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
- Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- Bài 3: Thoát hơi nước
- Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật - sgk trang 25 - 27
- Giải bài 7: Thực hành Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
- Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vât C3, C4 và CAM (Trang 40 - 43 SGK)
- Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
- Giải bài 13 : Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit
- B: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG
- A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- A: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
- B: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở DỘNG VẬT
- CHƯƠNG 4: SINH SẢN
- A: SINH SẢN Ở THỰC VẬT
- B: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
- Không tìm thấy