-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải bài 4: Hệ trục tọa độ
Bài học giới thiệu nội dung: Hệ trục tọa độ. Một kiến thức không quá khó song đòi hỏi các bạn học sinh cần nắm được phương pháp để giải quyết các bài toán. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 10, KhoaHoc sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
A. Tổng hợp kiến thức
I. Hệ trục tọa độ
- Hệ trục tọa độ gồm hai trục $(O;\overrightarrow{i})$ và $(O;\overrightarrow{j})$. Ký hiệu: Oxy.
- Điểm O là gốc chung tọa độ.
- gọi là trục hoành. Ký hiệu: Ox.
- gọi là trục tung. Ký hiệu: Oy.
1. Tọa độ của vectơ
- Nếu ,ta có:
- Nếu , $\overrightarrow{u'}=(x';y')$ , ta có:
2. Tọa độ của một điểm
- Cho hai điểm và $B(x_{B};y_{B})$ ,ta có:
3. Tọa độ của các vectơ , $\overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}$ , $k\overrightarrow{u}$
- Cho , $\overrightarrow{v}=(v_{1};v_{2})$ , ta có:
Chú ý:
- Hai vectơ cùng phương <=> $\left\{\begin{matrix}u_{1}=kv_{1} & \\ u_{2}=kv_{2} & \end{matrix}\right.$
II. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ của trọng tâm tam giác
- Với là trung điểm đoạn thẳng AB có $A(x_{A};y_{A})$ và $B(x_{B};y_{B})$ , ta có:
- Với là trọng tâm tam giác ABC có $A(x_{A};y_{A})$ , $B(x_{B};y_{B})$ và $C(x_{C};y_{C})$ , ta có:
; |
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 26 - sgk hình học 10
Trên trục cho các điểm A, B, M, N có tọa độ lần lượt là -1, 2, 3, -2.
a) Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục.
b) Tính độ dài đại số của và $\overrightarrow{MN}$.
Từ đó suy ra hai vectơ và $\overrightarrow{MN}$ ngược hướng.
Câu 2: Trang 26 - sgk hình học 10
Trong mặt phẳng tọa độ, các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) và $\overrightarrow{i}=(1;0)$ là hai vectơ ngược hướng.
a) và $\overrightarrow{b}=(-3;-4)$ là hai vectơ đối nhau.
c) và $\overrightarrow{b}=(3;5)$ là hai vectơ đối nhau.
d) Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.
Câu 3: Trang 26 - sgk hình học 10
Tìm tọa độ của các vectơ sau:
a)
b)
c)
d)
Câu 4: Trang 26 - sgk hình học 10
Trong mặt phẳng Oxy. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Tọa độ của điểm A bằng tọa độ của vectơ OA;
b) Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0;
c) Điểm A nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0;
d) Hoành độ và tung độ của điểm A bằng nhau khi và chỉ khi A nằm trên tia phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Câu 5: Trang 27 - sgk hình học 10
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm .
a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox;
b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy;
c) Tìm tọa độ của điểm C đối xứng với M gốc O.
Câu 6: Trang 27 - sgk hình học 10
Cho hình bình hành ABCD có . Tìm tọa độ của đỉnh D.
Câu 7: Trang 27 - sgk hình học 10
Các điểm lần lượt là trung điểm các cạnh $BC, CA$ và $AB$ của tam giác $ABC$. Tính tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ABC và A'B'C' trùng nhau.
Câu 8: Trang 27 - sgk hình học 10
Cho vectơ , vectơ $\overrightarrow{b}= (1; 4)$. Hãy phân tích vectơ $\overrightarrow{c}=(5; 0)$ theo hai vectơ $\overrightarrow{a}$ và
- Toán 10: Đại số
- CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP
- CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
- CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH
- CHƯƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
- CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ
- CHƯƠNG 6: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC, CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
- Toán 10 hình học
- CHƯƠNG 1: VECTO
- CHƯƠNG 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTO VÀ ỨNG DỤNG
- CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG