-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải tiếng việt 4 trang 118 bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ ý chí - nghị lực
Giải vở bài tập tiếng việt 4 tập 1, hướng dẫn giải chi tiết bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ ý chí - nghị lực tiếng việt 4 tập 1 trang 118. Thầy cô sẽ hướng dẫn cho các em cách giải các bài tập trong sgk tiếng việt 4 tập 1 chi tiết và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua sự hướng dẫn của thầy cô, các em sẽ hiểu bài và làm bài tốt hơn để được đạt những điểm số cao như mình mong muốn.
Câu 1: Xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm trong bảng: Chí phải, ý chí, chí lí, chí thân, chí khí, chí tình, chí hướng, chí cồng, quyết chí.
Trả lời:
Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất) | Chí phải, chí lí, chí tình, chí công, chí thân |
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp | ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. |
Câu 2: Dòng nào sâu đây nêu đúng nghĩa của từ nghị lực?
a. Làm việc liên tục, bền bỉ
b. Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn
c. Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ
d. Có tình cảm chân tình, sâu sắc.
Trả lời:
Dòng nêu đúng nghĩa của từ nghị lực là:
Đáp án: b. Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn
Câu 3: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn ( nghị lực, quyết tâm, nản chí, quyết chí, kiên nhẫn, nguyện vọng) để điền vào ô trống?
Trả lời:
Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không nản chí. Ở nhà em tự tập viết bằng chân. Quyết tâm của em làm cô giáo cảm động, nhận em vào học. Trong quá trình học tập, cũng có lúc Ký thiếu kiên nhẫn, nhưng được cô giáo và các bạn luôn tận tình giúp đỡ, em càng quyết chí học hành. Cuối cùng, Ký đã vượt qua mọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt nguyện vọng trở thành thầy giáo và được tặng danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.
Câu 4: Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên người ta điều gì?
a. Lửa thử vàng gian nan thử sức
b. Nước lã mà vã lên hồ
c. Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho
Trả lời:
a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức
Câu tục ngữ ” Lửa thử vàng gian nan thử sức giúp ta hiểu được rằng cuộc sống bao giờ cũng đầy chông gai, đầy vị đắng nhưng với ý chí, nghị lực ta sẽ vượt qua bởi "gian nan thử sức”, có khó khăn mới biết được người tài. Nếu ta muốn vượt qua được cái khó, sự hiểm nguy thì ta mới có sức mạnh, ta phải thực sự tài giỏi. Phải có năng lực, có tài trí để vững vàng tiến về phía trước, vững vàng chống chọi với gian nan trêm đường đời.
b. Nước lã mà vã lên hồ
Câu này nghĩa là: lấy nước lã mà vã được thành hồ, tay trắng mà dựng nên cơ nghiệp, như thế mới giỏi. Đại ý câu này ngợi khen người không nhờ tiền của, vốn liếng của cha ông, chỉ nhờ tài trí và sức làm việc của mình mà làm nên cơ nghiệp. Cũng có thể cho là lời khuyến khích những người không được cha ông để lại cho tư cơ, điền sản gì, nên vận dụng sức mình ra làm việc để tạo lấy cơ nghiệp.
c. Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho
Để có được cuộc sống đầy đủ, ấm no, hanh phúc chúng ta cần phải lao động khó nhọc vất vả. Chỉ có lao động và bằng lao động mới mong có ngày an nhàn sung sướng hạnh phúc.
-
Tóm tắt truyện Rùa và Thỏ Tiếng Việt lớp 4
-
Văn tả cây xoài lớp 4 (10 mẫu) Tả cây xoài trong vườn nhà em
-
Bài tập về dấu ngoặc kép lớp 4 Ôn tập tiếng Việt lớp 4
-
Tả một cây ăn quả - Văn mẫu lớp 4 Tả cây ăn quả mà em thích
-
Bài tập xác định trạng ngữ lớp 4 Tiếng Việt lớp 4
-
Câu hỏi và dấu chấm hỏi là gì? Tiếng Việt lớp 4
-
Bài văn tả mẹ lớp 4 ngắn gọn Tiếng Việt lớp 4
-
XIX là thế kỷ bao nhiêu? Toán lớp 4
- Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đó Viết thư chúc mừng sinh nhật người thân đang ở xa
- Giải Tiếng Việt 4 trang 124 bài tập làm văn: Kể chuyện (kiểm tra viết) Giải tiếng việt 4 trang 124 bài tập làm văn
- Giải tiếng Việt 4 tập 1
- TUẦN 1: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
- TUẦN 2: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
- TUẦN 3: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
- TUẦN 4: MĂNG MỌC THẲNG
- TUẦN 5: MĂNG MỌC THẲNG
- TUẦN 6: MĂNG MỌC THẲNG
- TUẦN 7: TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ
- TUẦN 8: TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ
- TUẦN 9: TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ
- TUẦN 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
- TUẦN 11: CÓ CHÍ THÌ NÊN
- TUẦN 12: CÓ CHÍ THÌ NÊN
- TUẦN 13: CÓ CHÍ THÌ NÊN
- TUẦN 14: TIẾNG SÁO DIỀU
- TUẦN 15: TIẾNG SÁO DIỀU
- TUẦN 16: TIẾNG SÁO DIỀU
- TUẦN 17: TIẾNG SÁO DIỀU
- TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
- Giải tiếng Việt 4 tập 2
- TUẦN 19. NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT
- TUẦN 20. NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT
- TUẦN 21. NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT
- TUẦN 22. VẺ ĐẸP MUÔN MÀU
- TUẦN 23. VẺ ĐẸP MUÔN MÀU
- TUẦN 24. VẺ ĐẸP MUÔN MÀU
- TUẦN 25: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM
- TUẦN 26: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM
- TUẦN 27: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM
- TUẦN 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
- TUẦN 29: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
- TUẦN 30: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
- TUẦN 31: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
- TUẦN 32: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
- TUẦN 33: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
- TUẦN 34: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
- TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI KÌ 2
- Không tìm thấy