-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đọc hiểu lớp 4 Con vịt xấu xí Tiếng Việt lớp 4
Đọc hiểu lớp 4 Con vịt xấu xí được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Bài này nhằm hướng dẫn các em trả lời câu hỏi trong bài một cách chi tiết, đơn giản giúp các em nắm bài một cách tốt hơn. Dưới đây là nội dung chi tiết của bài, các em tham khảo nhé.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Sắp đến mùa đông lạnh giá, vợ chồng thiên nga cùng đứa con bé bỏng bay về phương Nam tránh rét. Vì đứa con quá nhỏ và yếu ớt nên chúng phải dừng chân nghỉ ở dọc đường, ở chỗ nghỉ chân ấy, chúng gặp một cô vịt chuẩn bị cho đàn con xuống ổ. Hai vợ chồng nhờ cô vịt chăm sóc giùm thiên nga con và hứa sang năm sẽ quay lại đón con.
Cô vịt đồng ý, thiên nga con ở lại cùng đàn vịt. Nó buồn lắm vì không có bầu bạn. Vịt mẹ thì bận bịu suốt ngày vì phải kiếm ăn, chăm cả đàn vịt con cùng thiên nga bé bỏng. Đàn vịt con ấy, luôn tìm cách chành chọc, hắt hủi, bắt nạt thiên nga. Trong mắt chúng, thiên nga con là một con vịt xấu xí, vô tích sự. Chúng nhìn cái cổ dài ngoẵng và thân hình gầy guộc của thiên nga tỏ vẻ xem thường.
Một năm sau, thiên nga được bố và mẹ quay lại đón tìm. Gặp lại con, cả bố và mẹ thiên nga vô cùng sung sướng vì con mình đã lớn khôn. Thiên nga gặp lại bố mẹ cũng vô cùng mừng rỡ. Nó đã quên những ngày tháng cô đơn, buồn tẻ, quên cả cách cư xử không mấy thân thiện của đàn vịt con. Nó chạy đến cảm ơn vịt mẹ và bịn rịn chia tay cùng các bạn vịt con để lên đường cùng bố mẹ. Thiên nga đã cùng bố mẹ bay đến những chân trời xa tươi đẹp.
Lúc ấy, đàn vịt con đã hiểu được con vịt xấu xí mà chúng thường ghét bỏ chính là thiên nga, loài chim đẹp nhất trong vương quốc họ nhà chim. Chúng đã hối hận về cách cư xử của mình.
(Dựa theo câu chuyện cố tích Andersen: “Chú vịt con xấu xí” của nhà văn Đan Mạch, Hans Christian Andersen)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1. Sắp xếp lại thứ tự các tranh bên cho đúng với cốt truyện Con vịt xấu xí mà em vừa được nghe kể

Trả lời:

Câu 2: Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn câu chuyện
Trả lời:
- Tranh 1. Vợ chồng thiên nga gởi con lại cho vịt mẹ trông giúp.
- Tranh 2. Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng trông rất cô đơn, lẻ loi.
- Tranh 3. Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.
- Tranh 4. Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán ngạc nhiên.
3. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
Khi mùa đông sắp đến, vợ chồng thiên nga cùng với đưa con bé bỏng của mình phải bay về phương nam để tránh rét. Nhưng vì đứa con quá nhỏ và yếu, không thể nào theo kịp họ được, nên họ dừng chân nghỉ ngơi ở một cái hồ. Đúng lúc ấy, có một cô vịt bầu đang dẫn những chú vịt con xuống hồ nước để tìm kiếm thức ăn. Thế là đôi thiên nga quyết định gửi thiên nga con cho gia đình cô vịt bầu chăm sóc. Đôi vợ chồng thiên nga hứa sẽ trở lại đón thiên nga con khi mùa xuân về.
Cô vịt bầu đồng ý với đôi vợ chồng thiên nga là sẽ chăm sóc cho thiên nga con cho đến khi họ quay trở lại vào mùa xuân. Cô vịt bầu để thiên nga con cùng chơi với đàn chú vịt con, còn mình thì tìm kiếm thức ăn. Tuy nhiên, những chú vịt con cảm thấy khó chịu khi phải sống chung với thiên nga con vì hình dáng của thiên nga con không giống chúng. Thế là, những chú vịt con cùng lũ bạn bắt đầu hắt hủi và bắt nạt thiên nga con. Chúng cho rằng thiên nga con là một con vịt xấu xí và vô tích sự.
Thời gian thấm thoát thoi đưa, mùa đông qua đi, mùa xuân lại về. Bố mẹ thiên nga từ phương nam xa xôi quay trở về. Việc đầu tiên họ cần làm là đón đứa con thân yêu của mình. Họ đến hồ nước để gặp cô vịt bầu. Nhìn thấy bố mẹ, thiên nga con mừng rỡ chạy đến ôm lấy họ. Thế là gia đình đoàn tụ trong niềm vui và hạnh phúc. Thiên nga bố mẹ cảm ơn gia đình cô vịt bầu. Thiên nga con cũng vậy, nó đã quên hết những chuyện bắt nạt trước kia mà quay lại cám ơn cô vịt bầu và những người bạn. Nó rưng rưng nước mắt và chào tạm biệt tất cả để cùng bố mẹ bay đến những chân trời xa xôi.
Sau khi thiên nga con cùng bố mẹ vỗ cánh bay đi, đàn vịt con mới nhận ra rằng con vịt xấu xí mà chúng thường hay bắt nạt và hắt hủi là chim thiên nga, loài chim cao quý nhất trong vương quốc họ nhà chim. Những chú vịt con bắt đầu hối hận về những gì chúng đã làm với thiên nga con.
Câu 4: Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
Trả lời:
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người không nên bắt nạt, hắt hủi người khác. Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
- Đặt câu với từ kiên nhẫn
- Danh từ chỉ khái niệm là gì?
- Tác dụng của dấu gạch ngang
- Dựa vào cốt truyện trên em hãy viết lại truyện Cây Khế
- Kể lại câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình tự không gian
- Viết đoạn văn kể về sự chăm sóc của em khi mẹ bị ốm
- Đọc hiểu bài Bốn anh tài lớp 4
- Mở bài gián tiếp tả cơn mưa
- Đọc hiểu bài lộc non lớp 4
- Đọc hiểu bài Lời cha dặn lớp 4
- Đọc hiểu Người ăn xin lớp 4
Đọc hiểu lớp 4 Con vịt xấu xí được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em nắm chắc bài, củng cố thêm kiến thức cho các em, từ đó chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Chúc các em học tốt, ngoài việc tham khảo tài liệu trên các em có thể tham khảo các môn học khác có tại, tài liệu học tập lớp 4 này nhé.
Xem thêm bài viết khác
- Danh từ chỉ khái niệm là gì? Tiếng Việt lớp 4
- Đặt câu với từ dũng cảm Tiếng Việt lớp 4
- Từ láy có vần giống nhau hoàn toàn Tiếng Việt lớp 4
- Tiếng là gì? Tiếng Việt lớp 4
- Câu khiến là gì? Tiếng Việt lớp 4
- Câu cảm là gì? Tiếng Việt lớp 4
- Dựa vào cốt truyện trên em hãy viết lại truyện Cây Khế Tiếng Việt lớp 4
- Tác dụng của dấu gạch ngang Tiếng Việt lớp 4
- Đặt câu với từ kiên nhẫn Tiếng Việt lớp 4
- Đặt câu với thành ngữ gan vàng dạ sắt? Tiếng Việt lớp 4
-
Tóm tắt truyện Rùa và Thỏ Tiếng Việt lớp 4
-
Bài tập về dấu ngoặc kép lớp 4 Ôn tập tiếng Việt lớp 4
-
Văn tả cây xoài lớp 4 (10 mẫu) Tả cây xoài trong vườn nhà em
-
Đọc hiểu Rừng Phương Nam lớp 4 Tiếng Việt lớp 4
-
Bài tập xác định trạng ngữ lớp 4 Tiếng Việt lớp 4
-
Quá trình hô hấp của cây diễn ra khi nào? Ôn tập Khoa học 4
-
Tóm tắt truyện Rùa và Thỏ Tiếng Việt lớp 4
-
Bài tập về dấu ngoặc kép lớp 4 Ôn tập tiếng Việt lớp 4
-
Văn tả cây xoài lớp 4 (10 mẫu) Tả cây xoài trong vườn nhà em
-
Đọc hiểu Rừng Phương Nam lớp 4 Tiếng Việt lớp 4
-
Bài tập xác định trạng ngữ lớp 4 Tiếng Việt lớp 4
-
Đọc hiểu bài Niềm tin lớp 4 Tiếng Việt lớp 4
-
Bài văn tả mẹ lớp 4 ngắn gọn Tiếng Việt lớp 4
-
Mở bài trực tiếp tả con chó Tiếng Việt lớp 4
-
Nếu ước mơ đủ lớn đọc hiểu lớp 4 Tiếng Việt lớp 4
- Danh từ là gì?
- Động từ là gì
- Tính từ là gì
- Từ láy là gì
- Từ phức là gì?
- Biện pháp tu từ trong bài Cô giáo lớp em
- Biện pháp tu từ trong bài Cổng làng
- Những từ ghép có thanh ngã là gì?
- Tóm tắt truyện Rùa và Thỏ
- Các từ láy âm đầu l
- Những từ láy tả tiếng cười
- Từ láy có tiếng hiền
- Từ láy có vần eng
- Từ láy tả dáng điệu
- Nội dung chính bài Sầu riêng
- Nội dung chính của bài Đường đi SaPa
- Nội dung chính của bài Đường đi SaPa
- Câu kể là gì?
- Thế nào là kể chuyện?
- Bài tập xác định từ loại
- Bài tập xác định trạng ngữ lớp 4
- Cách xác định chủ ngữ vị ngữ
- Đọc hiểu Đôi giày ba ta màu xanh
- Đọc hiểu Người liên lạc nhỏ
- Thứ tự miêu tả của tác giả trong bài Sầu riêng
- Bài văn tả cơn mưa lớp 4
- Bài văn tả mẹ lớp 4 ngắn gọn
- Đặt câu với từ dã man
- Đặt câu với từ hòa bình và chiến tranh
- Loạng choạng nghĩa là gì? Đặt câu với từ loạng choạng
- Đặt câu với từ xuýt xoa
- Gò đống là từ ghép gì
- Tìm từ ghép từ láy chứa tiếng ngay, thẳng, thật
- Từ trái nghĩa với giữ gìn, đặt câu với từ trái nghĩa đó
- Từ láy có tiếng đẹp, tiếng nhỏ, tiếng thằng?
- Từ láy có tiếng ngay?
- Từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực
- So sánh hai từ ghép: bánh trái, bánh rán
- Kể lại câu chuyện Nàng Tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật
- Kể lại câu chuyện nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca
- Kể lại câu chuyện Rùa và Thỏ
- Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Kể lại câu chuyện Vua tàu thủy
- Cưu mang nghĩa là gì?
- Loạng choạng nghĩa là gì?
- Hãy hình dung và kể một câu chuyện thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân
- Đặt câu với từ râm ran?
- Tính từ là gì lớp 4
- Từ láy là gì lớp 4
- Đặt câu với từ vi vu?
- Đặt câu với thành ngữ gan vàng dạ sắt?
- Đặt câu với từ kiên nhẫn
- Danh từ chỉ khái niệm là gì?
- Tác dụng của dấu gạch ngang
- Dựa vào cốt truyện trên em hãy viết lại truyện Cây Khế
- Kể lại câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình tự không gian
- Viết đoạn văn kể về sự chăm sóc của em khi mẹ bị ốm
- Đọc hiểu bài Bốn anh tài lớp 4
- Mở bài gián tiếp tả cơn mưa
- Đọc hiểu bài lộc non lớp 4
- Đọc hiểu bài Lời cha dặn lớp 4
- Đọc hiểu bài Niềm tin lớp 4
- Đọc hiểu lớp 4 Con vịt xấu xí
- Đọc hiểu Người ăn xin lớp 4
- Đọc hiểu Rừng Phương Nam lớp 4
- Mở bài trực tiếp tả con chó
- Ví dụ về dấu ngoặc kép lớp 4
- Viết thư cho bạn kể về kỳ nghỉ hè
- Viết thư cho bạn kể về nơi mình đang sống
- Viết thư cho bạn kể về tình hình học tập của em lớp 4
- Viết thư cho bạn kể về trường lớp của em
- Nếu ước mơ đủ lớn đọc hiểu lớp 4
- Viết thư cho bạn kể về ước mơ của mình
- Câu cảm là gì?
- Câu hỏi và dấu chấm hỏi là gì?
- Câu khiến là gì?
- Tiếng là gì?
- Từ láy có vần giống nhau hoàn toàn
- Đặt câu với từ dũng cảm
- Đặt câu có từ trung thực
- Nội dung bài Ăng Co Vát
- Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì?
- Đặt 3 câu theo mẫu ai thế nào?
- Nội dung bài Một người chính trực
- Viết lại vắn tắt một câu chuyện em đã học
- Nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người
- Đặt câu với từ Chia sẻ
- Kể lại câu chuyện vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa
- Bài tập về từ loại lớp 4 có đáp án
- Thông điệp bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- Từ ghép với từ Thật
- Sơ đồ tư duy Danh từ
- Tìm 3 tên các đồ chơi hay trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi
- Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút
- Viết tên 4 đồ vật bắt đầu bằng s hoặc chứa thanh hỏi, thanh ngã
- Viết tên 5 đồ vật có tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Trái nghĩa với trung thực là gì?
- Danh từ riêng là gì?
- Danh từ chung là gì?
- Viết vào vở đoạn văn miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi
- Em hãy viết thư gửi cho một người thân ở xa để thăm hỏi và kể cho người thân nghe về ước mơ của em
- Đọc hiểu Văn hay chữ tốt
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào?
- Bài tập về Danh từ lớp 4
- Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình
- Ý nghĩa câu chuyện Ba lưỡi rìu?
- Cách trình bày bài văn kể chuyện hay nhất
- Cách trình bày bài văn viết thư
- Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?
- Khi viết thư cần lưu ý điều gì?
- Thêm vị ngữ thích hợp cho câu kể Ai làm gì?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
- Cách phân biệt từ ghép từ láy
- Khái niệm từ phức
- Kết bài không mở rộng là gì?
- Mở bài gián tiếp là gì?
- Mở bài trực tiếp là gì?
- Hãy đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì?
- Trái nghĩa với bình tĩnh là gì?
- Phiếu bài tập Tiếng Việt lớp 4
- Trái nghĩa với giữ gìn là từ nào?
- Tìm từ trái nghĩa với dũng cảm
- Tìm từ trái nghĩa với thật thà
- Tìm những từ trái nghĩa với từ trung thực
- Từ trái nghĩa với từ bảo vệ
- Đặt câu với từ thì, mà, bằng
- Nội dung bài Người tìm đường lên các vì sao
- Tìm các từ láy trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
- Lời dẫn gián tiếp là gì?
- Lời dẫn trực tiếp là gì?
- Nhận xét nào sau đây không đúng về lời dẫn gián tiếp?
- Chơi với lửa là thành ngữ hay tục ngữ?
- Măng mọc thẳng là thành ngữ hay tục ngữ?
- Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
- Tác dụng của dấu ba chấm
- Tác dụng của dấu hai chấm
- Tác dụng của tính từ trong tiếng Việt
- Tác dụng của từ ghép
- Từ láy toàn bộ là gì?
- Ví dụ từ láy bộ phận
- Ví dụ từ láy toàn bộ
- Bài tập về kĩ năng đặt câu hỏi
- Tìm 4 từ đồng nghĩa với từ "kêu" trong câu: "Chúng kêu ríu rít đủ thứ giọng"
- Tìm 5 từ ghép chính phụ có 3 tiếng trở lên (tránh lập lại âm tiết nhiều lần giữa các từ)
- Tìm 8 tiếng thích hợp ghép được với tiếng "hữu" để tạo thành từ
- Tìm 9 từ có tiếng gian tiếng lừa trái nghĩa với trung thực
- Bài tập về dấu ngoặc kép lớp 4
- Tìm từ láy chứa tiếng ngay
- Từ láy có tiếng hiền là?
- Tìm ba từ láy có vần ăng?
- Tìm từ láy chỉ tiếng gió thổi
- Tìm từ láy chỉ tiếng nước chảy
- Tìm từ láy có thể đứng sau các từ cười, thổi
- Tìm từ láy có tiếng chứa âm S
- Tìm từ láy có âm đầu là L
- Âm đệm là gì?
- Tìm từ láy có âm đầu là N
- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối lớp 4?
- Nội dung bài Vẽ về cuộc sống an toàn
- Bài tập tiếng Việt lớp 4 học kỳ 1
- Từ đơn là gì? Từ phúc là gì?
- Đề trắc nghiệm tiếng Việt 4 học kì 1
- Đặt câu với từ miêu tả tiếng cười
- Từ là gì?
- Tóm tắt truyện Những hạt thóc giống
- Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
- Kết bài mở rộng của bài Bàn chân kì diệu
- Không tìm thấy