-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút Ôn tập tiếng Việt lớp 4
Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Bài hôm nay các em cùng tìm hiểu về từ ghép trong đó từ ghép có mấy loại, nghĩa của các từ ghép, tác dụng của từ ghép. Dưới đây là nội dung chính, các em tham khảo nhé.
Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút lớp 4
Câu hỏi: Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút
Trả lời:
bút mực, bút bi, bút dầu, bút lông.
1. Từ ghép là gì?
Từ ghép là một loại cấu tạo của từ phức, cùng với từ láy giúp cho người nói, người viết diễn đạt chính xác và sinh động sự vật, sự việc,…. Nếu từ đơn được hình thành từ một tiếng có nghĩa, thì từ phức là loại từ gồm hai tiếng trở lên tạo thành và có nghĩa.
Trong Tiếng Việt, từ phức được tạo thành bằng hai phương thức đó là ghép từ và láy từ. Vậy từ ghép là gì? cùng theo dõi tiếp để giải đáp thắc mắc này nhé.
Trong tiếng Việt, Từ ghép là loại từ được hình thành bằng phương thức ghép từ, tức là ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Như vậy từ ghép là từ được tạo thành từ hai tiếng có nghĩa trở lên.
Ví dụ:
- trồng trọt, lao động, nhân vật, nguồn gốc,...
- quần ảo, sách vở, nói cười, đi đứng...
- sinh đẻ, tươi đẹp, luyện tập,...
![[CHUẨN NHẤT] Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút](https://i.khoahoc.com.vn/data/image/holder.png)
2. Có mấy loại từ ghép
Dựa vào tính chất của mối quan hệ về nghĩa giữa các thành tố cấu tạo, có thể phân loại từ ghép thành hai loại, đó là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Từ ghép đẳng lập:
Là những từ mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau về nghĩa. Đặc trưng của từ ghép là các thành tố đều có nghĩa, tuy nhiên không phải mọi tiếng trong từ ghép đều rõ nghĩa, do đó từ ghép đẳng lập thường thuộc một trong hai trường hợp sau:
+ Các tiếng trong từ đều rõ nghĩa.
Ví dụ: từ “ăn ở” là từ ghép mà cả hai thành tố cấu tạo đều rõ nghĩa, trong đó từ “ăn” là một hoạt động cho thức ăn vào cơ thể nhằm nuôi sống cơ thể; từ “ở” là động từ chỉ đời sống thường ngày của một người tại một nơi cụ thể.
+ Một thành tố rõ nghĩa, một thành tố không rõ nghĩa.
Ví dụ: Từ “Chợ búa” là từ ghép mà có 1 tiếng rõ nghĩa, một tiếng bị mờ nghĩa. Trong đó, từ “chợ” chỉ nơi mua bán hàng hóa của con người, từ “búa” được sử dụng không thể hiện rõ nghĩa tạo thành từ “chợ búa” chỉ nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa.
áo quần —> quần áo
bát đũa —> đũa bát
chăn chiếu —> chiếu chăn
nói cười —> cười nói
Từ ghép chính phụ:
Là những từ ghép mà được tạo thành bởi một thành tố cấu tạo này phụ thuộc vào thành tố cấu tạo kia. Thành tố phụ có vai trò phân loại, chuyên biệt hóa và sắc thái hóa cho thành tố chính. Chẳng hạn như các từ tàu hỏa, tàu bay, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản,….
Ví dụ:
- hoa hồng
(tiếng chính) (tiếng phụ)
- bà ngoại
(tiếng chính) (tiếng phụ)
- thơm phức
(tiếng chính) (tiếng phụ)
3. Nghĩa của từ ghép
a) Nghĩa của từ ghép chính phụ
Từ ghép chính phụ có tính chât phân nghĩa, tức là nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. Ví dụ:
- hoa hồng < hoa
+ hoa hồng: chỉ loài hoa gồm nhiều cánh màu trắng, hồng hoặc đỏ, thường có hương thơm (lá kép có răng, thân có gai,...)
+ hoa: chỉ hoa nói chung
- bà ngoại < bà
+ bả ngoại: chỉ người đàn bà sinh ra mẹ
+ bà: chỉ người đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ, hay chỉ người đàn bà đứng tuổi nói chung
- thơm phức < thơm
+ thơm phức: có mùi thơm bốc lên manh
+ thơm: có mùi dễ chịu như hương của hoa nói chung
b) Nghĩa của từ ghép đăng lập
Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, tức là nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của từng tiếng tạo thành. Ví dụ:
- quẩn áo > quần
quần áo > áơ
+ quần áo: chỉ trang phục nói chung
+ quần: chỉ trang phục mặc phía dưới cơ thể người
+ áo: chỉ trang phục mặc phía trên cơ thể người
- dọc ngang > dọc
dọc ngang > ngang
+ dọc ngang: ngang và dọc, đủ các hướng
+ dọc: theo chiều dài
+ ngang: theo chiều rộng
4. Tác dụng của từ ghép
Từ ghép là loại từ quan trọng trong câu và giúp cho người sử dụng dễ dàng biểu đạt các ý kiến của mình.
Từ ghép là công cụ quan trọng để xác định nghĩa của các từ trong cả văn nói và văn viết một cách chính xác. Nếu từ ghép đẳng lập biểu thị ý nghĩa một cách khái quát và tổng hợp thì từ ghép chính phụ lại có vai trò phân loại, chuyên biệt hóa và sắc thái hóa một sự vật, sự việc.
Từ đó, Từ ghép giúp cho câu trở nên logic về cả hình thức lẫn nội dung, khiến cho câu văn mạch lạc, dễ hiểu, biểu thị rõ ràng vấn đề được nói đến.
- Viết lại vắn tắt một câu chuyện em đã học
- Nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người
- Đặt câu với từ Chia sẻ
- Kể lại câu chuyện vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa
- Bài tập về từ loại lớp 4 có đáp án
- Thông điệp bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- Từ ghép với từ Thật
- Sơ đồ tư duy Danh từ
- Viết tên 4 đồ vật bắt đầu bằng s hoặc chứa thanh hỏi, thanh ngã
Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em củng cố kiến thức, qua đó áp dụng tốt vào giải bài tập tiếng Việt lớp 4. Chúc các em học tốt, ngoài việc tham khảo tài liệu trên các em có thể tham khảo các môn học khác có tại, tài liệu học tập lớp 4 này nhé.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Thêm vị ngữ thích hợp cho câu kể Ai làm gì? Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Khi viết thư cần lưu ý điều gì? Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Cách trình bày bài văn viết thư Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Cách trình bày bài văn kể chuyện hay nhất Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Ý nghĩa câu chuyện Ba lưỡi rìu? Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Bài tập về Danh từ lớp 4 Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người Tiếng Việt lớp 4
- Viết lại vắn tắt một câu chuyện em đã học Tiếng Việt lớp 4
- Nội dung bài Một người chính trực Tiếng Việt lớp 4
- Đặt 3 câu theo mẫu ai thế nào? Tiếng Việt lớp 4
- Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì? Tiếng Việt lớp 4
- Nội dung bài Ăng Co Vát Tiếng Việt lớp 4
-
Quá trình hô hấp của cây diễn ra khi nào? Ôn tập Khoa học 4
-
Bài tập về dấu ngoặc kép lớp 4 Ôn tập tiếng Việt lớp 4
-
Tóm tắt truyện Rùa và Thỏ Tiếng Việt lớp 4
-
Văn tả cây xoài lớp 4 (10 mẫu) Tả cây xoài trong vườn nhà em
-
Đọc hiểu Rừng Phương Nam lớp 4 Tiếng Việt lớp 4
- Danh từ là gì?
- Động từ là gì
- Tính từ là gì
- Từ láy là gì
- Từ phức là gì?
- Biện pháp tu từ trong bài Cô giáo lớp em
- Biện pháp tu từ trong bài Cổng làng
- Những từ ghép có thanh ngã là gì?
- Tóm tắt truyện Rùa và Thỏ
- Các từ láy âm đầu l
- Những từ láy tả tiếng cười
- Từ láy có tiếng hiền
- Từ láy có vần eng
- Từ láy tả dáng điệu
- Nội dung chính bài Sầu riêng
- Nội dung chính của bài Đường đi SaPa
- Nội dung chính của bài Đường đi SaPa
- Câu kể là gì?
- Thế nào là kể chuyện?
- Bài tập xác định từ loại
- Bài tập xác định trạng ngữ lớp 4
- Cách xác định chủ ngữ vị ngữ
- Đọc hiểu Đôi giày ba ta màu xanh
- Đọc hiểu Người liên lạc nhỏ
- Thứ tự miêu tả của tác giả trong bài Sầu riêng
- Bài văn tả cơn mưa lớp 4
- Bài văn tả mẹ lớp 4 ngắn gọn
- Đặt câu với từ dã man
- Đặt câu với từ hòa bình và chiến tranh
- Loạng choạng nghĩa là gì? Đặt câu với từ loạng choạng
- Đặt câu với từ xuýt xoa
- Gò đống là từ ghép gì
- Tìm từ ghép từ láy chứa tiếng ngay, thẳng, thật
- Từ trái nghĩa với giữ gìn, đặt câu với từ trái nghĩa đó
- Từ láy có tiếng đẹp, tiếng nhỏ, tiếng thằng?
- Từ láy có tiếng ngay?
- Từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực
- So sánh hai từ ghép: bánh trái, bánh rán
- Kể lại câu chuyện Nàng Tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật
- Kể lại câu chuyện nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca
- Kể lại câu chuyện Rùa và Thỏ
- Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Kể lại câu chuyện Vua tàu thủy
- Cưu mang nghĩa là gì?
- Loạng choạng nghĩa là gì?
- Hãy hình dung và kể một câu chuyện thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân
- Đặt câu với từ râm ran?
- Tính từ là gì lớp 4
- Từ láy là gì lớp 4
- Đặt câu với từ vi vu?
- Đặt câu với thành ngữ gan vàng dạ sắt?
- Đặt câu với từ kiên nhẫn
- Danh từ chỉ khái niệm là gì?
- Tác dụng của dấu gạch ngang
- Dựa vào cốt truyện trên em hãy viết lại truyện Cây Khế
- Kể lại câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình tự không gian
- Viết đoạn văn kể về sự chăm sóc của em khi mẹ bị ốm
- Đọc hiểu bài Bốn anh tài lớp 4
- Mở bài gián tiếp tả cơn mưa
- Đọc hiểu bài lộc non lớp 4
- Đọc hiểu bài Lời cha dặn lớp 4
- Đọc hiểu bài Niềm tin lớp 4
- Đọc hiểu lớp 4 Con vịt xấu xí
- Đọc hiểu Người ăn xin lớp 4
- Đọc hiểu Rừng Phương Nam lớp 4
- Mở bài trực tiếp tả con chó
- Ví dụ về dấu ngoặc kép lớp 4
- Viết thư cho bạn kể về kỳ nghỉ hè
- Viết thư cho bạn kể về nơi mình đang sống
- Viết thư cho bạn kể về tình hình học tập của em lớp 4
- Viết thư cho bạn kể về trường lớp của em
- Nếu ước mơ đủ lớn đọc hiểu lớp 4
- Viết thư cho bạn kể về ước mơ của mình
- Câu cảm là gì?
- Câu hỏi và dấu chấm hỏi là gì?
- Câu khiến là gì?
- Tiếng là gì?
- Từ láy có vần giống nhau hoàn toàn
- Đặt câu với từ dũng cảm
- Đặt câu có từ trung thực
- Nội dung bài Ăng Co Vát
- Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì?
- Đặt 3 câu theo mẫu ai thế nào?
- Nội dung bài Một người chính trực
- Viết lại vắn tắt một câu chuyện em đã học
- Nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người
- Đặt câu với từ Chia sẻ
- Kể lại câu chuyện vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa
- Bài tập về từ loại lớp 4 có đáp án
- Thông điệp bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- Từ ghép với từ Thật
- Sơ đồ tư duy Danh từ
- Tìm 3 tên các đồ chơi hay trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi
- Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút
- Viết tên 4 đồ vật bắt đầu bằng s hoặc chứa thanh hỏi, thanh ngã
- Viết tên 5 đồ vật có tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Trái nghĩa với trung thực là gì?
- Danh từ riêng là gì?
- Danh từ chung là gì?
- Viết vào vở đoạn văn miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi
- Em hãy viết thư gửi cho một người thân ở xa để thăm hỏi và kể cho người thân nghe về ước mơ của em
- Đọc hiểu Văn hay chữ tốt
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào?
- Bài tập về Danh từ lớp 4
- Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình
- Ý nghĩa câu chuyện Ba lưỡi rìu?
- Cách trình bày bài văn kể chuyện hay nhất
- Cách trình bày bài văn viết thư
- Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?
- Khi viết thư cần lưu ý điều gì?
- Thêm vị ngữ thích hợp cho câu kể Ai làm gì?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
- Cách phân biệt từ ghép từ láy
- Khái niệm từ phức
- Kết bài không mở rộng là gì?
- Mở bài gián tiếp là gì?
- Mở bài trực tiếp là gì?
- Hãy đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì?
- Trái nghĩa với bình tĩnh là gì?
- Phiếu bài tập Tiếng Việt lớp 4
- Trái nghĩa với giữ gìn là từ nào?
- Tìm từ trái nghĩa với dũng cảm
- Tìm từ trái nghĩa với thật thà
- Tìm những từ trái nghĩa với từ trung thực
- Từ trái nghĩa với từ bảo vệ
- Đặt câu với từ thì, mà, bằng
- Nội dung bài Người tìm đường lên các vì sao
- Tìm các từ láy trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
- Lời dẫn gián tiếp là gì?
- Lời dẫn trực tiếp là gì?
- Nhận xét nào sau đây không đúng về lời dẫn gián tiếp?
- Chơi với lửa là thành ngữ hay tục ngữ?
- Măng mọc thẳng là thành ngữ hay tục ngữ?
- Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
- Tác dụng của dấu ba chấm
- Tác dụng của dấu hai chấm
- Tác dụng của tính từ trong tiếng Việt
- Tác dụng của từ ghép
- Từ láy toàn bộ là gì?
- Ví dụ từ láy bộ phận
- Ví dụ từ láy toàn bộ
- Bài tập về kĩ năng đặt câu hỏi
- Tìm 4 từ đồng nghĩa với từ "kêu" trong câu: "Chúng kêu ríu rít đủ thứ giọng"
- Tìm 5 từ ghép chính phụ có 3 tiếng trở lên (tránh lập lại âm tiết nhiều lần giữa các từ)
- Tìm 8 tiếng thích hợp ghép được với tiếng "hữu" để tạo thành từ
- Tìm 9 từ có tiếng gian tiếng lừa trái nghĩa với trung thực
- Bài tập về dấu ngoặc kép lớp 4
- Tìm từ láy chứa tiếng ngay
- Từ láy có tiếng hiền là?
- Tìm ba từ láy có vần ăng?
- Tìm từ láy chỉ tiếng gió thổi
- Tìm từ láy chỉ tiếng nước chảy
- Tìm từ láy có thể đứng sau các từ cười, thổi
- Tìm từ láy có tiếng chứa âm S
- Tìm từ láy có âm đầu là L
- Âm đệm là gì?
- Tìm từ láy có âm đầu là N
- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối lớp 4?
- Nội dung bài Vẽ về cuộc sống an toàn
- Bài tập tiếng Việt lớp 4 học kỳ 1
- Từ đơn là gì? Từ phúc là gì?
- Đề trắc nghiệm tiếng Việt 4 học kì 1
- Đặt câu với từ miêu tả tiếng cười
- Từ là gì?
- Tóm tắt truyện Những hạt thóc giống
- Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
- Kết bài mở rộng của bài Bàn chân kì diệu
- Không tìm thấy